Tìm kiếm: thời cổ đại
Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi thú vị này trong bài viết dưới đây.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
Thời cổ đại, trinh tiết của phụ nữ là điều được coi trọng vô cùng nhưng có một vị hoàng hậu vô cùng kỳ lạ, nửa đêm thường xuyên chủ động tới lầu xanh tiếp khách, hơn nữa còn nghĩ cách để thống kê mình đã quan hệ với bao nhiêu người đàn ông vô cùng độc đáo.
Như chúng ta đã biết, Trung Quốc xưa là một xã hội phong kiến, xã hội phong kiến có hệ thống phân cấp chặt chẽ, con người sinh ra không bình đẳng, chia làm ba, sáu, chín bậc.
Vốn xuất thân nông dân, nghèo khó trải qua nhiều khó khăn mới lên được ngôi vị chí tôn nên Chu Nguyên Chương đã nghĩ ra rất nhiều hình phạt tàn khốc chủ yếu để răn đe tham quan. Tuy nhiên trong đó cũng có một hình phạt dành cho nữ phạm nhân trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người.
Thay vì dùng lửa, hỏa công tấn công thành, bình lính dùng thang để chiếm thành, lý do thực ra rất đơn giản.
Dù được Càn Long lật thẻ bài đến năm 70 tuổi nhưng vị quý phi này lại không được lên ngôi hoàng hậu. Đâu là nguyên nhân khiến Càn Long luôn yêu quý vị quý phi này đến vậy.
Đây là một trong những đại kỵ trong xây nhà ở, các cụ ngày xưa đã khuyên gia chủ nào cũng nên tránh.
Có câu nói rằng con người không có lông, rõ ràng là có vấn đề. Thông qua tính toán chính xác của các nang tóc, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tóc của con người cực kỳ giống với tinh tinh, điểm khác biệt duy nhất là khỉ đột có những sợi lông tương đối cứng trên khắp cơ thể.
Người dân Trung Quốc tưởng nhớ công lao của hai vị hoàng đế này bằng cách lưu giữ gương mặt của họ trên tác phẩm điêu khắc đá cao 106 mét.
Gia Cát Lượng là một quân sư, nhà chính trị, ngoại giao kiệt xuất nổi tiếng thời Tam Quốc, một số trí tuệ của ông cũng được người hiện đại nhắc đến. Ông ấy không chỉ là một cố vấn xuất sắc mà còn biết cách đọc vị mọi người.
Khả năng nhẫn nhịn chính là thứ vũ khí sắc bén giúp người con này có được ngai vàng.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Nhiều người nghĩ rằng Tây Trúc, nơi đích đến của thầy trò Đường Tăng trong hành trình thỉnh kinh, nằm ở lãnh thổ Ấn Độ ngày nay, nhưng thực ra không phải vậy.
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên đã thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo